Những câu hỏi liên quan
Việt hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 1 2023 lúc 23:13

a: \(\Omega=\left\{\left(1;1\right);\left(1;2\right);\left(1;3\right);...;\left(6;5\right);\left(6;6\right)\right\}\)

b: A={(1;2); (2;1)}

=>P(A)=2/36=1/18

B={(4;1); (5;2); (6;3); (1;4); (2;5); (3;6)}

=>P(B)=6/36=1/6

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 1 2019 lúc 12:10

a. Không gian mẫu gồm 36 kết quả đồng khả năng xuất hiện, được mô tả như sau:

Ta có: Ω = {(i, j) | 1 ≤ i , j ≤ 6}, trong đó i, j lần lượt là số chấm xuất hiện trong lần gieo thứ nhất và thứ hai, n(Ω) = 36.

b. A = {(4, 6), (5, 5), (5, 6), (6, 4), (6, 5), (6, 6)} ⇒ n(A) = 6

Giải bài 1 trang 74 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

B = {(1, 5), (2, 5), (3, 5), (4, 5), (5, 1), (5, 2), (5, 3), (5, 4), (5, 5), (5, 6), (6, 5)}

Giải bài 1 trang 74 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
HaNa
22 tháng 8 2023 lúc 9:57

a) Tập hợp mô tả các biến cố:
`A: { (1, 4), (2, 3), (3, 2), (4, 1) }`
`B: { (1, 6), (2, 3), (3, 2), (6, 1) }`

b) Các kết quả khi cả hai biến cố A và B cùng xảy ra:
`{ (2, 3), (3, 2) }`

$HaNa$

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Minh Hải
9 tháng 4 2017 lúc 20:40

Phép thử T được xét là "Gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất hai lần".

a) Ω = {(i, j) i, j = 1, 2, 3, 4, 5, 6}.

Số phần tử của không gian mẫu là n(Ω) = 36.

Do tính đối xứng của con súc sắc và tính độc lập của mỗi lần gieo suy ra các kết quả có thể có của phép thử T là đồng khả năng.

b) A = {(6, 4), (4, 6), (5, 5), (6, 5), (5, 6), (6, 6)},

B = {(1, 5), (2, 5), (3, 5), (4, 5), (5, 5), (6, 5), (5, 1), (5, 2), (5, 3), (5, 4), (5, 6)}.

c) P(A) = = ; P(B) = .


Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
21 tháng 9 2023 lúc 14:14

- Biến cố A là biến cố ngẫu nhiên vì nếu ta gieo được 2 lần cùng ra 1 thì tích của chúng sẽ không lớn hơn 1.

- Biến cố B là biến cố chắc chắn vì mặt có số chấm ít nhất là 1 nếu ta gieo 2 lần thì ít nhất chúng ta có kết quả là 2 nên tổng sẽ lớn hơn 1.

- Biến cố C là biến cố không thể do các mặt của xúc xắc là 1,2,3,4,5,6 mà trong các số này không có tích 2 số nào là 7.

- Biến cố D là biến cố ngẫu nhiên vì các mặt của xúc xắc là 1,2,3,4,5,6 mà trong các số này có rất nhiều số có tổng là 7 ví dụ như 1 và 6, 2 và 5 nhưng cũng có nhiều cặp số không có tổng là 7 như 3 và 1, 1 và 2.

Bình luận (0)
camcon
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Nguyệt Tômm
6 tháng 11 2016 lúc 23:13

a) Không gian mẫu : Ω= { (i,j)∖ i.j = 1,2,3,4,5,6}
với i là số chấm xuất hiện trên mặt con súc sắc thứ nhất , j là số chấm xuất hiên trên mặt con súc sắc thứ 2.
→ /Ω/ = 36
b) từ gt ta có:
ΩA = { (1,1); (1,2); (1,3); (1,4); (1,5); (2,1); (2,2); (2,3); (2,4); (3,1); (3,2); (3,3); (4,1); (4,2); (5,1); (1,6); (3,4); (4,3); (5.2); (2,5); (6,1)}
→/ΩA/ = 21
Do đó: P(A) = /ΩA/ phần /Ω/ = 21/36 = 7/12
c) từ gt có:
ΩB = { (1,6) ; (2,6);... (6,6) ; (6,1); (6,2);..; (6,5)}
ΩC = {như trên nhưng trừ (6,6)}
do đó: P(B) = 11/36
P(C) = 10/36 = 5/18

 

Bình luận (0)
Diệp Cẩm Tước
23 tháng 11 2016 lúc 21:14

a. Không gian mẫu là 6*6=36

b. A có các kết quả thuận lợi là (1,6) (6,1) (2,5) (5,2) (3,4) (4,3)

c. Biến cố đối của B sẽ là " Không có con xúc xắc nào xuất hiện mặt 6 chấm" Tức là con xúc xắc sẽ trở thành có 5 mặt => 5A2+5

=> P(B)= 1- P(Biến cố đối B)

d. (6,1) (6,2) (6,3) (6,4) (6,5) và ngược lại. Trừ (6,6)

=> có 10

=> P(C)= 10/36= 5/18

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết